Cơm tấm Long Xuyên với hạt cơm thơm bùi, ngọt nhẹ đậm chất miền Tây

Cơm tấm Long Xuyên với hạt cơm thơm bùi, ngọt nhẹ đậm chất miền Tây

Cơm tấm Long Xuyên đặc biệt và khác lạ hơn các chỗ khác là hạt gạo nó rất nhuyễn và nhỏ hơn rất nhiều. Nếu so sánh chúng với loại tấm ở Sài Gòn chỉ bằng một nửa. Nhưng chúng có hương rất thơm bùi, vị ngọt nhẹ mang đậm vị quê và khi bạn thưởng thức chúng kiểu như tan ra ngay từ đầu lưỡi. Đây cũng là điểm phân biệt của gạo tấm và gạo giã nhỏ, vì cho dù cùng một loại gạo thì gạo giã nhỏ khi nấu cũng không ngon và bổ dưỡng được như gạo tấm, vì đó đơn thuần là thân hạt gạo vỡ nhỏ chứ không phải phần đầu hạt gạo.

Cho những ai chưa biết, gạo tấm là phần đầu của hạt gạo vỡ ra trong quá trình xay xát. Trong phần đầu gạo này còn chứa cả phôi và cám gạo nên khi nấu sẽ rất ngon và nhiều dinh dưỡng.

Cơm tấm là món ăn rất được ưa chuộng và được bày bán phổ biến ở miền Nam Việt Nam. Du khách có thể thưởng thức món cơm tấm ngoài vỉa hè bình dân hay trong nhà hàng sang trọng, có thể ăn những món cơm tấm được chế biến đơn giản hoặc cầu kì.

Cơm tấm Long Xuyên đặc biệt và khác lạ hơn các chỗ khác là hạt gạo nó rất nhuyễn và nhỏ hơn rất nhiều. Nếu so sánh chúng với loại tấm ở Sài Gòn chỉ bằng một nửa. Nhưng chúng có hương rất thơm bùi, vị ngọt nhẹ mang đậm vị quê và khi bạn thưởng thức chúng kiểu như tan ra ngay từ đầu lưỡi. Đây cũng là điểm phân biệt của gạo tấm và gạo giã nhỏ, vì cho dù cùng một loại gạo thì gạo giã nhỏ khi nấu cũng không ngon và bổ dưỡng được như gạo tấm, vì đó đơn thuần là thân hạt gạo vỡ nhỏ chứ không phải phần đầu hạt gạo.
Cơm tấm Long Xuyên

Cơm tấm Long Xuyên có gì khác biệt?

– Đầu tiên phải nói đến hạt cơm trong cơm tấm Long Xuyên. Đa phần cơm trong cơm tấm ở Sài Gòn hay nhiều tỉnh thành miền Tây, Đông Nam Bộ khác đều là loại hạt to. Riêng cơm trong cơm tấm Long Xuyên lại là loại hạt nhuyễn, rất nhỏ.

– Vì hạt cơm nhỏ nên các thành phần khác của cơm tấm Long Xuyên cũng be bé, xinh xinh trông vô cùng dễ thương. Miếng thịt sườn được thái dạng sợi dài, mỏng chứ không để nguyên miếng hay cắt lớn như ở Sài Gòn. Những cọng bì cũng nho nhỏ nhìn rất bắt mắt.

– Trứng là loại trứng kho cũng được xắt thành từng miếng nhỏ. Tất cả các loại thức ăn này đều được tẩm ướp cho thấm gia vị nên màu sắc vừa đẹp lại vừa có hương vị đậm đà, thơm ngon.

– Cơm tấm Long Xuyên ăn kèm với nước mắm tỏi ớt được pha chế riêng theo công thức của từng người bán và đồ chua, dưa leo, một số nơi có kèm rau xà lách.

– Nhiều người Long Xuyên ăn cơm tấm của Sài Gòn hay của nhiều nơi khác đều cho rằng có cảm giác ngán hơn ăn cơm tấm Long Xuyên. Đĩa cơm tấm Long Xuyên nhìn thật xinh xắn và lạ mắt, hương vị cũng thật khác biệt. Chính vì thế món ăn này đã trở thành một trong những đặc sản nổi tiếng của Long Xuyên.

Thành phần có trên một dĩa cơm tấm:

Dù Cơm tấm có thể có nhiều cách chế biến nhưng một đĩa Cơm tấm truyền thống thường có các thành phần nguyên liệu như sau:

  • Gạo tấm Là thành phần chính của món ăn, là những mảnh vụn của gạo bị vỡ trên đồng lúa khi phơi khô, khi vận chuyển hoặc khi xay sàng gạo hạt gạo tấm, tức hạt gạo bị bể. Gạo này xưa thường được coi là loại gạo thứ phẩm, rớt vãi sau khi sàng, thường dùng cho gà ăn hoặc cho người ăn lúc quá túng thiếu.
  • Nước chấm – Nước chấm của Cơm tấm thường được chế biến bằng cách pha nước mắm với nước lọc và thêm đường. Tùy theo cách chế biến và khẩu vị của người ăn, nước chấm có thể ngọt nhiều hoặc ngọt ít (mặn) hoặc chua.
  • Mỡ hành – Là một hỗn hợp lỏng được làm từ hành lá, phi dầu hoặc mỡ, đôi khi còn được trộn với tóp mỡ chiên. Tùy theo khẩu vị mà thành phần có thể được thêm hoặc không được thêm.

Các món mặn ăn kèm theo của Cơm tấm thường là:

  1. Sườn – Chủ yếu là sườn heo được tẩm ướp gia vị chua ngọt và sau đó đem nướng.
  2. Chả – Hay còn gọi là Chả trứng, được làm từ trứng, cua, thịt băm, nấm mèo và miến xay nhuyễn. Chả trứng được chưng sẵn thành một cái bánh hình tròn hoặc hình chữ nhật, khi phục vụ sẽ xắt thành lát.
  3. Trứng – Thường là trứng ốp la.
  4. Bì – Là hỗn hợp nhiều thứ gồm thịt heo cắt sợi, da heo cắt sợi trộn với thính và gia vị.
  5. Đồ chua – Thường được làm từ cà chua, cà rốt, củ cải, dưa leo, dưa muối và cũng có thể là đu đủ.

Nguyên liệu làm Cơm tấm Long Xuyên:

Cơm tấm Long Xuyên đặc biệt và khác lạ hơn các chỗ khác là hạt gạo nó rất nhuyễn và nhỏ hơn rất nhiều. Nếu so sánh chúng với loại tấm ở Sài Gòn chỉ bằng một nửa. Nhưng chúng có hương rất thơm bùi, vị ngọt nhẹ mang đậm vị quê và khi bạn thưởng thức chúng kiểu như tan ra ngay từ đầu lưỡi. Đây cũng là điểm phân biệt của gạo tấm và gạo giã nhỏ, vì cho dù cùng một loại gạo thì gạo giã nhỏ khi nấu cũng không ngon và bổ dưỡng được như gạo tấm, vì đó đơn thuần là thân hạt gạo vỡ nhỏ chứ không phải phần đầu hạt gạo.
Nguyên liệu làm Cơm tấm Long Xuyên

Gạo tấm: 500 gr

Thịt heo: 300 gr (bạn có thể chọn thịt sườn hoặc cốt lết; ba rọi tùy theo sở thích của mỗi người)

Lá dứa: 30 gr

Thịt heo: 300 gr

Mật ong: 60 gr

Nước cốt dừa: 30 ml

Nước cốt chanh: 10 ml

Bột ngũ vị hương: 2 gr

Trứng vịt: 5 quả

Đường thốt nốt: 30 gr

Hành tím: 10 gr

Hoa hồi: 20 gr

Bì heo: 100 gr

Dụng cụ thực hiện: Bếp, nồi, bếp nướng, tô, thìa, đũa,..

Cách chọn mua thịt heo ngon:

  • Không nên chọn miếng thịt có lớp mỡ và da bên ngoài quá dày vì đó là lợn nuôi lâu năm.
  • Có lớp màng ngoài khô, màu sắc đỏ nhạt hoặc hồng tươi. Khi cắt, miếng thịt có màu hồng sáng, da trắng hồng và mềm mại. Có mùi thơm đặc trưng.
  • Dùng tay ấn vào rồi buông ra, nếu thớ thịt đàn hồi nhanh và có màu hồng là thịt tươi, nếu thịt để lại dấu tay thì chắc chắn thịt đã bị ôi thiu.

Cách chế biến Cơm tấm Long Xuyên:

Nấu cơm:

Cơm tấm Long Xuyên đặc biệt và khác lạ hơn các chỗ khác là hạt gạo nó rất nhuyễn và nhỏ hơn rất nhiều. Nếu so sánh chúng với loại tấm ở Sài Gòn chỉ bằng một nửa. Nhưng chúng có hương rất thơm bùi, vị ngọt nhẹ mang đậm vị quê và khi bạn thưởng thức chúng kiểu như tan ra ngay từ đầu lưỡi. Đây cũng là điểm phân biệt của gạo tấm và gạo giã nhỏ, vì cho dù cùng một loại gạo thì gạo giã nhỏ khi nấu cũng không ngon và bổ dưỡng được như gạo tấm, vì đó đơn thuần là thân hạt gạo vỡ nhỏ chứ không phải phần đầu hạt gạo.
Nấu cơm với lá dứa sẽ làm cho hạt tấm thơm khi thưởng thức

– Gạo bạn lựa loại tấm nhuyễn, vo nhiều lần cho sạch các loại bụi có trong gạo. Ngâm gạo 15 phút, sau đó lấy gạo ra, để ráo. Việc ngâm gạo sẽ làm cho hạt tấm sau khi nấu lên sẽ mềm và ngon hơn.

– Cho nước vào xửng hấp đun sôi, trộn gạo với 1/2 muỗng cà phê muối, 1 muỗng canh dầu ăn và 30gr lá dứa. Cho gạo vào xửng hấp 30 phút, cơm chín mở nắp xửng xới đều.

Nướng thịt và trộn bì:

– Thịt heo chọn loại vừa có nạc vừa có mỡ, bạn rửa sạch, cắt thành từng miếng mỏng khoảng 1 cm. Ướp thịt heo với 60gr mật ong, 30ml nước mắm, 30ml nước cốt dừa, 30gr dầu hào, 10gr dầu ăn, 2gr ngũ vị hương, trộn đều sau đó ướp thịt tối thiểu 30 phút cho thấm gia vị.

– Sau thịt ướp xong bạn đặt thịt trên bếp than hoặc bếp nướng điện nướng chín.

Cơm tấm Long Xuyên đặc biệt và khác lạ hơn các chỗ khác là hạt gạo nó rất nhuyễn và nhỏ hơn rất nhiều. Nếu so sánh chúng với loại tấm ở Sài Gòn chỉ bằng một nửa. Nhưng chúng có hương rất thơm bùi, vị ngọt nhẹ mang đậm vị quê và khi bạn thưởng thức chúng kiểu như tan ra ngay từ đầu lưỡi. Đây cũng là điểm phân biệt của gạo tấm và gạo giã nhỏ, vì cho dù cùng một loại gạo thì gạo giã nhỏ khi nấu cũng không ngon và bổ dưỡng được như gạo tấm, vì đó đơn thuần là thân hạt gạo vỡ nhỏ chứ không phải phần đầu hạt gạo.
Ướp và nướng thịt

– Đối vơi bì heo, bạn có thể mua hoặc làm tại nhà bằng da heo.

– Làm bì từ da heo rất dễ, bạn chỉ cần chuẩn bị da heo và gạo rang.

  • Da heo bạn mua về cạo lông, rửa sạch và đem luộc mềm vừa tới. Đừng mềm quá sẽ gây không ngon và ngán. Sau khi chín, bạn vớt ra và để nguội.
  • Chúng ta tiếp tục, lạng mỏng từng miếng nhỏ, dài và gộp chúng lại để xắc hoặc bầm nhỏ vừa ăn. Tuy hơn tốn công ở bước này, nhưng với cách làm tại nhà như thế vừa ngon vừa đảm bảo được vệ sinh cho cả nhà
  • Gạo bạn lấy một ít và đem chúng đi rang cho vàng và thơm đừng để khét đen. Sau đó, đem chúng đi xay nhuyễn ra, đó là thính nhuyễn rắc lên bì mà ta thường ăn.

– Ta trộn bì heo với thính, cho thêm ít tỏi và gia vị là hoàn thành.

Kho trứng:

Cơm tấm Long Xuyên đặc biệt và khác lạ hơn các chỗ khác là hạt gạo nó rất nhuyễn và nhỏ hơn rất nhiều. Nếu so sánh chúng với loại tấm ở Sài Gòn chỉ bằng một nửa. Nhưng chúng có hương rất thơm bùi, vị ngọt nhẹ mang đậm vị quê và khi bạn thưởng thức chúng kiểu như tan ra ngay từ đầu lưỡi. Đây cũng là điểm phân biệt của gạo tấm và gạo giã nhỏ, vì cho dù cùng một loại gạo thì gạo giã nhỏ khi nấu cũng không ngon và bổ dưỡng được như gạo tấm, vì đó đơn thuần là thân hạt gạo vỡ nhỏ chứ không phải phần đầu hạt gạo.
Kho trứng

– Trứng vịt bạn luộc chín và bóc sạch vỏ.

– Đun nóng 2 muỗng canh dầu ăn, cho vào nồi 30gr đường thốt nốt, đun đến khi đường chuyển sang màu cánh gián thì cho 10gr hành tím băm vào phi thơm.

– Tiếp theo đổ vào nồi 400ml nước dừa, 20ml nước tương, 20ml nước mắm, 20gr dầu hào, 3-4 nhánh hoa hồi (khoảng 1 hoa) rồi khuấy đều. Đun đến khi nước sôi thì cho trứng vào kho, để lửa nhỏ đến khi cạn nước, trứng chuyển màu cánh gián thì tắt bếp.

Làm nước mắm và mỡ hành:

– Bạn cho 40 ml nước dừa tươi, 20 ml nước mắm và 30 gr đường đun to lửa và khuấy đều. Đến khi hỗn hợp sền sệt lại là đạt. Tắt bếp và để nguội.

– Khi ăn bạn trộn vào ớt băm, tỏi băm, 1/2 muỗng cà phê nước cốt chanh, khuấy đều.

Cơm tấm Long Xuyên đặc biệt và khác lạ hơn các chỗ khác là hạt gạo nó rất nhuyễn và nhỏ hơn rất nhiều. Nếu so sánh chúng với loại tấm ở Sài Gòn chỉ bằng một nửa. Nhưng chúng có hương rất thơm bùi, vị ngọt nhẹ mang đậm vị quê và khi bạn thưởng thức chúng kiểu như tan ra ngay từ đầu lưỡi. Đây cũng là điểm phân biệt của gạo tấm và gạo giã nhỏ, vì cho dù cùng một loại gạo thì gạo giã nhỏ khi nấu cũng không ngon và bổ dưỡng được như gạo tấm, vì đó đơn thuần là thân hạt gạo vỡ nhỏ chứ không phải phần đầu hạt gạo.
Quá trình làm nước mắm

– Cho dầu hoặc mỡ đông vào chảo, nấu nóng lên. Hành lá cắt sẵn để trong chén cho thêm ít bột nêm, sau khi dầu nóng cho trực tiếp chúng vào chén. Với cách làm như thế, hành vẫn giữ được độ tươi xanh vốn có của nó.

Cơm tấm Long Xuyên đặc biệt và khác lạ hơn các chỗ khác là hạt gạo nó rất nhuyễn và nhỏ hơn rất nhiều. Nếu so sánh chúng với loại tấm ở Sài Gòn chỉ bằng một nửa. Nhưng chúng có hương rất thơm bùi, vị ngọt nhẹ mang đậm vị quê và khi bạn thưởng thức chúng kiểu như tan ra ngay từ đầu lưỡi. Đây cũng là điểm phân biệt của gạo tấm và gạo giã nhỏ, vì cho dù cùng một loại gạo thì gạo giã nhỏ khi nấu cũng không ngon và bổ dưỡng được như gạo tấm, vì đó đơn thuần là thân hạt gạo vỡ nhỏ chứ không phải phần đầu hạt gạo.
Cách chế biến mỡ hành ngon đúng vị.

Cơm tấm Long Xuyên hoàn thành:

Cơm tấm Long Xuyên đặc biệt và khác lạ hơn các chỗ khác là hạt gạo nó rất nhuyễn và nhỏ hơn rất nhiều. Nếu so sánh chúng với loại tấm ở Sài Gòn chỉ bằng một nửa. Nhưng chúng có hương rất thơm bùi, vị ngọt nhẹ mang đậm vị quê và khi bạn thưởng thức chúng kiểu như tan ra ngay từ đầu lưỡi. Đây cũng là điểm phân biệt của gạo tấm và gạo giã nhỏ, vì cho dù cùng một loại gạo thì gạo giã nhỏ khi nấu cũng không ngon và bổ dưỡng được như gạo tấm, vì đó đơn thuần là thân hạt gạo vỡ nhỏ chứ không phải phần đầu hạt gạo.
Cơm tấm Long Xuyên hoàn thành

– Cắt thịt nướng, trứng kho thành những miếng nhỏ. Lấy cơm ra đĩa, xếp thịt, trứng, đồ chua, bì sợi, rưới lên trên ít nước mắm, mỡ hành, vậy là thưởng thức được rồi.

Bí quyết nấu cơm tấm ngon bằng nồi cơm điện:

Ngâm gạo trước khi nấu giúp cho cơm chín đều:

Do gạo tấm có kích cỡ nhỏ và không nguyên vẹn nên khi nấu không thể nở được như hạt gạo nguyên. Vậy nên cần lưu ý một số điều để có được nồi cơm tấm thơm ngon:

  • Trước khi nấu hãy ngâm gạo 20 – 30 phút, sau đó vớt lên để ráo trước khi nấu. Như vậy khi nấu cơm sẽ chín đều và không bị nát.
  • Lượng nước tùy vào sở thích ăn cơm khô hay ướt của mỗi người, nhưng nguyên tắc chung khi nấu cơm tấm là đong nước bằng số chén gạo + 1/2 chén. Ví dụ nấu 2 chén gạo thì bạn đong 2,5 chén nước.
  • Cho thêm vào nước nấu cơm khoảng ½ muỗng cà phê muối và 1 muỗng cà phê dầu ăn. Như vậy cơm sẽ không bị cháy dính vào thành nồi, cơm sẽ có màu và mùi vị hấp dẫn hơn.

– Khi nấu cơm trong nồi cơm điện đủ thời gian, nồi cơm sẽ bật qua chế độ ấm. Hãy để như vậy thêm 15 phút trước khi rút điện. Ủ cơm trong nồi thêm 10 phút nữa trước khi mở nắp. Việc này giúp cơm tấm khô bề mặt, chín đều và không dính nồi.

Cơm tấm Long Xuyên đặc biệt và khác lạ hơn các chỗ khác là hạt gạo nó rất nhuyễn và nhỏ hơn rất nhiều. Nếu so sánh chúng với loại tấm ở Sài Gòn chỉ bằng một nửa. Nhưng chúng có hương rất thơm bùi, vị ngọt nhẹ mang đậm vị quê và khi bạn thưởng thức chúng kiểu như tan ra ngay từ đầu lưỡi. Đây cũng là điểm phân biệt của gạo tấm và gạo giã nhỏ, vì cho dù cùng một loại gạo thì gạo giã nhỏ khi nấu cũng không ngon và bổ dưỡng được như gạo tấm, vì đó đơn thuần là thân hạt gạo vỡ nhỏ chứ không phải phần đầu hạt gạo.
Ngâm gạo trước khi nấu sẽ ngon hơn

Cách chọn mua gạo tấm ngon:

– Một phần rất quan trọng để có được nồi cơm tấm ngon là chúng ta phải chọn mua được gạo tấm chất lượng. Vì lượng tấm thu được trong quá trình xay gạo không nhiều nên rất có thể gạo tấm mua từ các chợ là loại gạo không đạt chất lượng. Vậy nên hãy chọn mua gạo tấm từ những cửa hàng, siêu thị uy tín, mua sản phẩm gạo có đóng gói và ghi rõ nhãn mác, xuất xứ.

  • Bạn có thể kết hợp: Gạo tấm lấy từ loại gạo thơm, để hơi cũ nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng, cò mùi thơm thì hạt cơm hơi kết dính và gạo tấm lấy từ gạo Tài nguyên Chợ Đào với đặc tính mềm, thơm nhẹ và hạt cơm khi chín sẽ rời nhau.
  • Tỷ lệ kết hợp sẽ tùy thuộc vào khẩu vị mà bạn mong muốn. Nếu thích dẻo, dính, bạn nên trộn nhiều tấm gạo thơm hoặc muốn tơi, rời, bạn có thể trộn nhiều gạo tấm Tài nguyên Chợ Đào.
Cơm tấm Long Xuyên đặc biệt và khác lạ hơn các chỗ khác là hạt gạo nó rất nhuyễn và nhỏ hơn rất nhiều. Nếu so sánh chúng với loại tấm ở Sài Gòn chỉ bằng một nửa. Nhưng chúng có hương rất thơm bùi, vị ngọt nhẹ mang đậm vị quê và khi bạn thưởng thức chúng kiểu như tan ra ngay từ đầu lưỡi. Đây cũng là điểm phân biệt của gạo tấm và gạo giã nhỏ, vì cho dù cùng một loại gạo thì gạo giã nhỏ khi nấu cũng không ngon và bổ dưỡng được như gạo tấm, vì đó đơn thuần là thân hạt gạo vỡ nhỏ chứ không phải phần đầu hạt gạo.
Gạo tấm – Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa

– Ngoài nồi cơm điện, bạn cũng có thể thực hiện cách nấu cơm tấm bằng xửng hấp như sau:

  • Bạn vo sạch gạo và ngâm gạo trong khoảng thời gian 10 – 15 phút.
  • Lót lá dứa xuống dưới đáy nồi hấp. Đổ gạo vào xửng, sau đó đặt lên nồi hấp, đun với mức lửa to cho nước sôi, lên hơi thì bắt đầu hạ nhỏ lửa cho gạo chín đều.
  • Thời gian hấp trung bình khoảng 30 – 40 phút. Sau thời gian này, bạn dùng đũa xới đều để kiểm tra độ chín của cơm.
  • Khi cơm đã chín đều, bạn tắt bếp, cho xửng ra khỏi nồi để tránh làm cho cơm nhão. Nếu cơm chưa chín đều, bạn có thể thêm thời gian hấp.

Là một phần quan trọng và quyết định phần lớn đến độ thơm ngon nên khi nấu cơm tấm bạn cần thực hiện sao cho tỉ mỉ và cẩn trọng nhất. Với một số bí quyết về cách nấu cơm tấm bằng nồi cơm điện, hy vọng sẽ giúp bạn nấu được những phần cơm tấm thật ngon miệng.

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ – AN THÀNH

Địa chỉ: 47/80 Ao Đôi, Khu Phố 10, Phường Bình Trị Đông A, Quận Bình Tân, TP.HCM

Hotline (zalo) :  0903103922 – 0906312325

Websitehttps://www.packvn.com/ – https://maydonggoi.vip/

Pinterest: https://www.pinterest.com/donggoianthanh/_saved/

Instagram: https://www.instagram.com/maydonggoianthanh/

Twitter:https://twitter.com/donggoianthanh

Linkedin: https://www.linkedin.com/in/may-dong-goi-bao-bi-an-thanh/

Youtube: Máy đóng gói An Thành – YouTube.

Để lại bình luận

Thông tin của bạn sẽ không được công khai. Trường có đánh dấu * là bắt buộc *

*

0903103922
Hotline Zalo Facebook Email